0931.159.779

Dịch vụ thi công trần vách thạch cao

Trần thạch cao là tổ hợp của các lớp vật liệu gồm: khung xương thạch cao, tấm thạch cao, sơn bả và các vật tư liên quan, giúp ngăn cách các khu vực chức năng hoặc làm đẹp cho trần nhà một cách thẩm mĩ.

Trần nhà thạch cao trang trí hiện nay được ứng dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng . Trong không gian thiết kế nội thất, trần thạch cao góp một phần vô cùng quan trọng giúp nâng cao giá trị thẩm mỹ. Trần nhà thạch cao được sử dụng thay thế cho trần đúc, trần đổ xi-măng… và các vật liệu xây dựng truyền thống khác, mang lại sự hợp lý và vẻ đẹp cho không gian sống.

Trần thạch cao là vật liệu xây dựng, hoàn thiện nội – ngoại thất không còn quá xa lạ, được ứng dụng rộng rãi trong nhiều không gian, từ phòng khách, bếp, cho đến phòng ngủ.

Ưu điểm của trần thạch cao

Là vật liệu nhẹ, thuận tiện cho quá trình thi công.

Dễ dàng khắc họa hoa văn, họa tiết khác nhau mà không lo bị ẩm mốc, hỏng… theo thời gian.

Trần không độc hại, không bị cháy

Có khả năng cách âm và cách nhiệt tương đối tốt.

Với đặc tính nhẹ và được sản xuất theo công nghệ tạo bọt như hiện nay, trần thạch cao không hề bắt lửa cũng không sinh ra khói bụi khi bị cháy đảm bảo an toàn cho môi trường.

Khi sử dụng làm trần hay vách ngăn thì nó luôn có độ bền cao, dễ dàng tạo được hoa văn như ý muốn.

Sử dụng thạch cao để che dấu đường dây điện, dây mạng… hay sử dụng để chống nóng, cách âm cực hiệu quả.

Cải tạo nội thất Phòng 2502, Tòa nhà Pragon 181 Trần Quốc Vượng

Các bước thi công trần thạch cao

1. Thi công trần thạch cao chìm

Bước 1: Lắp đặt hệ thống khung xương

Bước 2: Lắp ghép tấm trần thạch cao

Bước 2: Sơn bả và khoàn thiện trần thạch cao

2. Thi công trần thạch cao nổi

Bước 1: Xác định độ cao trần và lấy mặt phẳng trần bằng nivo, đánh dấu mặt phẳng. Thông thường dấu được đánh cao độ ở mặt dưới tấm trần.

Bước 2: Lắp đặt khung có thể dùng búa định hoặc khoan để cố định thanh viền tường bằng đinh bê-tông hoặc vít nở với định khoảng không quá 300mm tùy theo loại tường, vách.

Bước 3: Xác định khoảng cách giữa các điểm treo hệ thống khung xương không quá 1200mm.

Bước 4: Xác định khoảng cách của các thanh chính (thanh dọc) sao cho phù hợp với hướng các điểm treo trên mái theo khoảng cách tiêu chuẩn quy định và đo độ phẳng của khung.

Bước 5: Liên kết các thanh phụ (thanh ngang) với thanh chính với khoảng cách tiêu chuẩn đã định.

Bước 6: Thả tấm lên các ô giữa thanh chính và thanh phụ, chỉnh sửa và hoàn thiện.

Lưu ý khi thi công trần thạch cao

Yêu cầu đi xương tránh lỗ đèn và thiết bị cơ điện

Lắp đặt xương đầy đủ, nghiệm thu rồi mới bắn tấm

Chúng tôi cam kết luôn mang lại cho quý khách sự tin tưởng bởi đội ngũ làm việc đầy kinh nghiệm và chuyên nghiệp

Cảm ơn Qúy Khách đã luôn tin tưởng và sử dụng dịch vụ của chúng tôi!

——————————————————–
CÔNG TY TNHH TẦM CAO TC.VN
Địa chỉ văn phòng: Số 36A32 KĐT Geleximco, Lê Trọng Tấn, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội
Hotline: 0383 736 444
Website: tamcaotc.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *